- Trang chủ /
- Cẩm nang sức khỏe /
- Các xét nghiệm trước khi phá thai
Các xét nghiệm trước khi phá thai
-
Cập nhật lần cuối: 14-10-2018 23:56:41
-
Phá thai ở đâu hãy Tham khảo tại phongkham.webflow.io
Các xét nghiệm trước khi phá thai là vô cùng cần thiết đối với chị em, nhằm đảm bảo an toàn, tránh các biến chứng nguy hiểm trong quá trình phá thai như sót thai, sót nhau, dính tử cung, băng huyết ... Bởi vậy, khi quyết định phá thai chị em nên tìm đến cơ sở y tế uy tín để làm các xét nghiệm trước khi phá thai.
- Kiểm tra phát hiện thai sớm ( HCG) : Đây là kiểm tra đầu tiên, giúp chị em phát hiện thai sớm để đưa ra quyết định kịp thời. Hoormone HCG là do các tế bào hình thành nên thai nhi sản xuất ra, bởi vậy để phát hiện phụ nữ mang thai hay chưa chỉ cần kiểm tra hormone HCG trong nước tiểu và máu.
- Siêu âm thai : Siêu âm kiểm tra thai là biện pháp chính xác nhất để xác định tuổi thai nhi, kích thước, và vị trí của thai nhi. Biết được thai lớn hay nhỏ, đã vào tử cung hay chưa? Từ đó bác sĩ mới có thể tư vấn các phương pháp phá thai phù hợp với từng trường hợp.
- Xét nghiệm dịch âm đạo : Trước khi tiến hành phá thai, bắt buộc thai phụ cần được kiểm tra các bệnh phụ qua bằng việc xét nghiệm dịch âm đạo. Phát hiện các vi khuẩn gây bệnh trong âm đạo, các vi rút lây qua tình dục…. để có thể sử lý thích hợp. Tránh để khi thực hiện phá thai dẫn đến viêm nhiễm, các vi khuẩn ngược dòng lên các cơ quan khác ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản của chị em sau này .
Bài viết liên quan : phá thai ở đâu an toàn nhất
- Kiểm tra bệnh phụ khoa : Khám phụ khoa chủ yếu là kiểm tra tình hình âm đạo, cổ tử cung, ống dẫn trứng, buồng trứng…. các mô tử cung và vùng xương chậu. Nhằm phát hiện sớm những bệnh phụ khoa để xử lý kịp thời. Nhiều trường hợp thai phụ mắc bệnh phụ khoa thực hiện phá thai dẫn đến viêm nhiễm phụ khoa nặng hơn, ảnh hưởng đến chức năng sinh sản sau này.
- Kiểm tra điện tâm đồ : Nhằm phát hiện các bệnh lý nghiêm trọng liên quan đến tim mạch, đặc biệt nếu thai phụ mắc bệnh tim nghiêm trọng thì tuyệt đối không sử dụng thuốc gây mê và không thể áp dụng phương pháp hút thai.
- Xét nghiệm máu : Nhằm ngăn chặn những bất thường trong máu, kiểm tra tình trạng thai phụ có mắc các bệnh lý như máu không đông, thiếu máu … có thể gây nguy hiểm đến thai phụ khi tiến hành thủ thuật. Ngoài ra, xét nghiệm máu còn giúp phát hiện các bệnh lây qua đường máu, các bệnh viêm nhiễm… để bác sĩ có thể đưa ra phương pháp khắc phục kịp thời.
- Một số xét nghiệm khác : Ngoài những xét nghiệm kiểm tra trên, thai phụ cũng cần làm một số xét nghiệm khác để đảm bảo an toàn và tránh những biến chứng nguy hiểm đối với thai phụ như; viêm gan, kích thước cổ tử cung, kiểm tra lượng đường trong máu, sàng lọc TP ( giang mai), sàng lọc HIV….
Bài viết liên quan : Phá thai hết bao nhiêu tiền
Từ những kiểm tra, xét nghiệm trên bác sĩ sẽ tùy thuộc vào tình hình sức khỏe của từng thai phụ và độ tuổi, kích thước thai nhi sẽ có phương pháp phá thai phù hợp nhất. Những hạng mục kiểm tra trước khi phá thai đều rất cần thiết, quyết định phá thai có an toàn hay không. Dù là áp dụng bất kỳ phương pháp phá thai nào thì việc kiểm tra sức khỏe trước khi tiến hành đều rất quan trọng, không thể bỏ qua. Bởi vậy, khi quyết định phá thai, tuyệt đối chị em không tự phá thai tại nhà hoặc đến phòng khám “chui”, không kiểm tra sức khỏe trước khi thực hiện thủ thuật. Nó không chỉ gây nguy hiểm đến sức khỏe và khả năng sinh sản sau này mà nhiều trường hợp nguy hiểm đến tính mạng thai phụ.
Trên đây là những chia sẻ của các bác sĩ phòng khám đa khoa Hưng Thịnh về lý do tại sao phải làm xét nghiệm trước khi phá thai. Nếu bạn còn thắc mắc có thể Click chọn tư vấn hoặc gọi đến đường dây nóng 0395.456.294 để được tư vấn cụ thể và đặt lịch khám miễn phí. Địa chỉ phòng khám 380 Xã Đàn – Đống Đa – Hà Nội.
Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?
-
Khám phụ khoa ở đâu tốt nhất ở hà nội
Theo nghiên cứu của các chuyên gia: Có tới 90% nữ giới trong độ tuổi sinh sản đang gặp phải các vấn đề về vùng kín. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà cả tinh thần của...Xem chi tiết -
Viêm lộ tuyến cổ tử cung có nên phá thai không
“Viêm lộ tuyến cổ tử cung có nên phá thai không” là câu hỏi của rất nhiều bạn đã gửi về địa chỉ mail pkthanhduc@gmail.com, sau đây là câu trả lời từ các chuyên gia tại phòng khám đa khoa Thành...Xem chi tiết -
Đau bụng kinh nguyệt sau khi phá thai an toàn
Đau bụng kinh nguyệt sau khi phá thai an toàn Chào bác sĩ! Tôi năm nay 24 tuổi, vì rất nhiều nguyên nhân khiến tôi phải phá thai. Tính tới nay, tôi đã phá thai được 2 ngày nhưng vẫn thấy đau bụng...Xem chi tiết -
Viêm âm đạo khi mang thai phải làm gì?
Viêm âm đạo khi mang thai có nên nạo thai Chào bác sĩ Tôi bị viêm âm đạo mấy tháng nay rồi nhưng rồi do công việc bận rộn, nên tôi đi chữa mỗi một lần ( là hôm tôi đi khám) cho dù bác sĩ hẹn tô...Xem chi tiết -
Bệnh sùi mào gà có phá thai được không
Bệnh sùi mào gà có phá thai được không Chào bác sỹ phòng khám đa khoa Hưng Thịnh, tôi là nữ giới 28 tuổi, tôi vừa phát hiện mình mắc bệnh sùi mào gà giai đoạn đầu trong khi tôi đang mang thai...Xem chi tiết -
Những lưu ý khi phá thai lần đầu tiên
Cuộc sống hiện đại, giới trẻ càng ngày càng thoàng trong chuyện “yêu”. Và hệ quả là số ca phá thai không ngừng tăng lên. Nhiều bà mẹ trẻ lần đầu phá thai do lo sợ và thiếu kiến thức nên dXem chi tiết