Chậm kinh nguyệt và đau bụng sau phá thai

Lượt xem: 8712

Phá thai ở đâu an toàn hãy Tham khảo tại phongkham.webflow.io

Chậm kinh nguyệt và đau bụng sau phá thai là vấn đề nhận được sự quan tâm của nhiều nữ giới, có rất nhiều bạn sau khi dùng thuốc phá thai hay hút thai một thời gian dài vẫn chưa thấy kinh nguyệt, nhưng cũng có những bạn sau phá thai vài ngày là thấy kinh nguyệt. Hơn nữa, có nhiều bạn sau phá thai thường cảm thấy đau bụng dưới. Tại sao lại như vậy? Và bạn nên làm gì khi bị chậm kinh nguyệt và đau bụng sau phá thai.

cham-kinh-nguyet-va-dau-bung-sau-pha-thai

(Chậm kinh nguyệt và đau bụng sau phá thai)

Chậm kinh nguyệt và đau bụng sau phá thai

 

Nguyên nhân gây chậm kinh và đau bụng dưới sau phá thai

Chậm kinh: Sau khi bạn tiến hành phá thai có thể xuất hiện hiện tượng chậm kinh do phá thai đã làm cho nội mạc tử cung bị tổn thương, rối loạn nội tiết tố trong cơ thể. Chậm kinh là một trong những biểu hiện của tình trạng rối loạn kinh nguyệt trong thời gian ngắn, thông thường cơ thể cần tới 3 tháng để cơ thể phục hồi. Theo thống kê, kinh nguyệt của phụ nữ trở lại sớm nhất sau 13 ngày, muộn nhất sau 113 ngày. Có tới 70% phụ nữ sau phá thai có hiện tượng rụng trứng ngay ở chu kỳ kinh đầu tiên.

Đau bụng kinh: Có 4 nguyên nhân chính khiến bạn cảm thấy đau bụng sau phá thai, gồm nhiễm trùng sau thủ thuật, sót thai, thủng tử cung, buồng tử cung ứ máu. Nếu bạn cảm thấy đau bụng sau phá thai thì nên đi đến cơ sở y tế chuyên môn để khám và xác định biện pháp giải quyết kịp thời.

Xem thêm :

Những lưu ý sau phá thai

Sau khi phá thai, bạn có thể bị ra máu âm đạo, đau bụng dưới giống như một kỳ kinh bình thường. Lúc này, bạn chỉ cần thay băng vệ sinh hoặc khăn vài khô để thấm máu khoảng 2, 3 tiếng một lần để đảm bảo vệ sinh.

Bạn nên thực hiện theo đúng chỉ dẫn củ bác sĩ và quan sát những hiện tượng của bản thân sau phá thai. Nếu thấy cơ thể xuất hiện những biểu hiện bất thường (sau 10 ngày vẫn thấy cảm lạnh hoặc sốt, đau bụng dưới, ra máu nhiều và kéo dài, khí hư ra nhiều và có mùi hôi) thì nên đi khám bác sĩ ngay để có biện pháp xử lý kịp thời, không nên để lâu có thể nguy hại tới sức khỏe, khả năng sinh sản của bạn.

Thiết lập một chế độ ăn uống hợp lý, giàu dinh dưỡng để cơ thể được phục hồi nhanh chóng. Bạn nên bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết như: sắt, kẽm, vitamin, omega 3,… nhất là sắt để bổ sung lượng máu đã mất, ngăn ngừa thiếu máu.

Kiêng không quan hệ vợ chồng cho đến khi hết ra máu. Tốt nhất nên tránh quan hệ tình dục trong 2 – 3 tuần. Nếu quan hệ tình dục sớm thì sẽ làm gia tăng khả năng viêm nhiễm, thậm chí có thể gây xuất huyết.

Bạn tuyệt tối không nên thụt rủa âm đạo hay cho bất cứ thứ gì vào âm đảo bởi sau phá thai âm đạo rất dễ bị tổn thương. Bạn nên vệ sinh bộ phận sinh dục bằng dung dịch vệ sinh phụ nữ và nước ấm để loại bỏ vi khuẩn gây bệnh.

Sau phá thai cơ thể còn yếu đuối, rất dễ bị nhiễm trùng đường sinh dục, cần được nghỉ ngơi đê lấy lại sức. Vì vậy, bạn không nên làm những công việc nặng nhọc ít nhất sau 2 tuần phá thai.

Giữ cho tâm trạng vui vẻ, thoải mái, luyện tập những môn thể thao nhẹ nhàng, tránh xa khói thuốc, không uống tược, chất kích thích có cồn để thúc đẩy quá trình phục hồi của cơ thể.

Khoảng 2 tuần sau khi phá thai, bạn nên đi khám bác sĩ để chắc chắn rằng thai nhi đã được loại bỏ hoàn toàn, tránh các trường hợp xót thai gây nguy hại đến sức khỏe của bạn.

Trên đây là những thông tin cơ bản về nguyên nhân chậm kinh nguyệt và đau bụng sau phá thai. Và những lưu ý đối với bạn sau khi phá thai. Nếu bạn vẫn còn những thắc mắc thì hãy liên hệ với phòng khám đa khoa Hưng Thịnh theo số điện thoại 0395.456.294 để dược tư vấn miễn phí. Hoặc trực tiếp tới địa chỉ phòng khám ở 380 Xã Đàn, Đống Đa, Hà Nội để được khám và điều trị kịp thời.

 
Đánh giá: 
Chậm kinh nguyệt và đau bụng sau phá thai
Điểm trung bình:  8.8 /  10 (  124 lượt đánh giá )
Chia sẻ: 

Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?